Địa ngục
Địa ngục là con đường khổ đau nhất trong sáu nẻo luân hồi, phải thọ chịu mười quả khổ đau. Nên kinh sách Phật thường nhắc nhở chúng ta phải siêng năng tu tập ngăn ác, diệt ác pháp; sinh thiện, tăng trưởng thiện pháp thì mới thấy sự an vui và hạnh phúc.
Muốn tu tập để thoát ra trạng thái đau khổ này và chấm dứt tái sanh luân hồi thì chỉ có tu tập pháp môn Tứ Niệm Xứ. Trong kinh sách Nguyên Thủy của đạo Phật có nói đến Địa Ngục, đó là Địa Ngục tại thế gian, tại tâm: Làm ác chịu quả khổ.
Nhưng ngườiđời không hiểu, cho đó là có Địa Ngục thật sự.
Gợi ý
-
Địa ngục A Tỳ
có nghĩa là cuộc sống của con người tại thếgian này đang chịu đựng những sự khổ sở tận cùng. Ví dụ: Bệnh bán thân, nằm, ăn, đại, tiểu tiện một chỗ; bệnh ung thư đau nhức khổ sở; bệnh cùi ngứa, đau nhức và chịu hôi thối; bệnh thần...
-
Chịu thọ khổ trong cảnh địa ngục tại trần gian
để cho mọi người trông thấy cảnh bịnh tật, khổ đau tận cùng khi tu hành chưa đến nơi, đến chốn, bị tưởng giải mà viết dịch sai ý kinh sách khiến tín đồ Phật giáo hiểu sai kinh điển Phật giáo là tự mình phỉ báng Phật Pháp; Tăng,...
-
Cảnh giới Địa Ngục
là cảnh những con người xấu ác tự làm khổ mình khổ người và tất cả các loài động vật khác ở trên hành tinh này, vì sống không biết thương yêu và tha thứ. Bởi Thiên Đàng và Địa Ngục không phải ở trên trời hay ở dưới lòng...
-
Cõi Địa Ngục
(Theo kinh sách Nguyên Thủy) là trạng thái thân tâm đau khổ, ê ẩm nhức nhối, phiền não, bất an, bất toại nguyện, v.v... Trong trạng thái tâm này khi còn đang sống, cũng như lúc sắp lâm chung đã xác định hướng đi rõ ràng của người này khi...